K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018
STT/bài Câu hỏi của ai hỏi ai Từ nghi vấn
1. Bài “Thưa chuyện với mẹ

1) Con vừa bảo gì?

2) Ai xui con thế?

của mẹ

của mẹ

hỏi Cương

hỏi Cương

thế

2. Bài “Hai bàn tay

1) Anh có yêu nước không?

2) Anh có thể giữ bí mật không?

3) Anh có muốn đi với tôi không?

4) Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi?

5) Anh đi với tôi chứ?

của Bác Hồ

của Bác Hồ

của Bác Hồ

của Bác Lê

của Bác Hồ

hỏi bác Lê

hỏi bác Lê

hỏi bác Lê

hỏi bác Hồ

hỏi bác Lê

Có, không

Có, không

Có, không

đâu

chứ

8 tháng 5 2017
Thứ tự Câu hỏi Của ai Để hỏi ai Từ nghi vấn
1

Bài Thưa chuyện với mẹ.

Con vừa bảo gì?

Ai xui con thế?

Mẹ Cương

Mẹ Cương

Hỏi Cương

Hỏi Cương

Gì?

Thế?

2

Bài Hai bàn tay

Anh có yêu nước không

Anh có thể giữ bí mật không

Anh có muốn đi với tôi không

Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền

Anh sẽ đi với tôi chứ?

Của Bác Hồ

Của Bác Hồ

Của Bác Hồ

Của Bác Lê

Của Bác Hồ

Hỏi Bác Lê

Hỏi Bác Lêv

Hỏi Bác Lê

Hỏi Bác Hồ

Hỏi bác Lê

Có,không?

Có,không?

Có, không?

Đâu

Chứ

30 tháng 4 2019

Thứ tự

Câu hỏi

Của ai

Để hỏi ai

Từ nghi vấn

1

Bài Thưa chuyện với mẹ.

Con vừa bảo gì?

Ai xui con thế?

 

Mẹ Cương

Mẹ Cương

 

Hỏi Cương

Hỏi Cương

 

Gì?

Thế?

2

Bài Hai bàn tay

Anh có yêu nước không

 

Anh có thể giữ bí mật không

Anh có muốn đi với tôi không

Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền

Anh sẽ đi với tôi chứ?

 

Của Bác Hồ

Của Bác Hồ

Của Bác Hồ

Của Bác Lê

Của Bác Hồ

 

Hỏi Bác Lê

Hỏi Bác Lê

Hỏi Bác Lê

Hỏi Bác Hồ

Hỏi bác Lê

 

Có,không?

 

Có,không?

 

Có, không?

Đâu

 

Chứ

So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không ? Vì sao ?Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đưòng. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Một em trai hỏi. Đám...
Đọc tiếp

So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không ? Vì sao ?

Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đưòng. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.

- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi :

- Chắc là cụ bị ốm ?

- Hay cụ đánh mất cái gì ?

- Chúng mình thử hỏi xem đi !

Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi :

- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

Câu các bạn hỏi cụ già :

- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

⇒ Câu hỏi này thế nào?

Những câu hỏi khác:

- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?

- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?

- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?

⇒ Ba câu hỏi này thế nào?

1
16 tháng 2 2018

Câu các bạn hỏi cụ già :

- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

⇒ Câu hỏi này là thể hiện thái độ lịch sự, ân cần, thể hiện thiện chí sẵn lòng giúp đỡ.

Những câu hỏi khác:

- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?

- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?

- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?

⇒ Một trong ba câu hỏi này không được tế nhị cho lắm vì câu hỏi có phần tò mò vào cuộc sống riêng tư của người khác.

15 tháng 1 2021

đẫng ỷ viết nhầm thực là đang xảy

15 tháng 1 2021

có 2 trường hợp có thể xảy ra:

1)là mẹ ngoại tình với ông hàng xóm

2)là mẹ đang trêu mình

3 tháng 11 2017

Hướng dẫn giải:

- Cậu bé là người duy nhất trả lời được câu hỏi của thầy bởi vì chính cậu là người đã đi học trễ và trèo rào vào lớp.

17 tháng 6 2017

Chọn đáp án: B

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Hôm nay là ngày đầu tiên thầy giáo mới vào dạy môn Toán . Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm . Cả lớp ngạc nhiên khi thầy phát cho ba loại đề khác nhau rồi nói :- Đề thứ nhất gồm những câu hỏi vừa dễ vừa khó , nếu làm hết các em sẽ được điểm 10 . Đề thứ hai có số điểm cao nhất là 8 với những câu hỏi tương...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Hôm nay là ngày đầu tiên thầy giáo mới vào dạy môn Toán . Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm . Cả lớp ngạc nhiên khi thầy phát cho ba loại đề khác nhau rồi nói :

- Đề thứ nhất gồm những câu hỏi vừa dễ vừa khó , nếu làm hết các em sẽ được điểm 10 . Đề thứ hai có số điểm cao nhất là 8 với những câu hỏi tương đối dễ . Đề thứ ba có số điểm tối đa là 6 với những câu hỏi rất dễ . Các em được quyền chọn đề cho mình .

Thầy chỉ cho làm bài trong 15 phút nên ai cũng chọn đề thứ 2 cho chắc ăn .

Một tuần sau, thầy trả bài kiểm tra . Cả lớp lại càng ngạc nhiên hơn khi biết ai chọn đề nào thì được tổng số điểm của đề đó , bất kể làm đúng hay sai . Lớp trưởng hỏi thầy :

- Thưa thầy tại sao lại như thế a.?

Thầy cười nghiêm nghị trả lời :

- Với bài kiểm tra này thầy chỉ muốn thử thách ...

   ( Trích “ Hạt giống tâm hồn” )

Bài kiểm tra kì lạ của người thầy trong câu chuyện trên đã dạy cho chúng ta bài học gì ? Trình bày suy nghĩ bằng một đoạn văn ( 7 - 10 dòng )

1
8 tháng 10 2019

Bài kiểm tra kì lạ của thầy đã dạy cho chúng ta một bài học : “ Có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm chúng ta nản chí , không tin là mình có thể làm được . Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh cao của sự thành công . Vì thế mỗi chúng ta cần rèn luyện cho mình sự tự tin để chiến thắng chính mình, vững vàng trước khó khăn thử thách , trưởng thành hơn trong cuộc sống và vươn tới thành công.

 Bài 3: TRẮC NGHIỆMCâu hỏi 1: Câu “Khoai ơi, hãy giúp mẹ rửa bát nào.”, thuộc kiểu câu nào?a/ Nghi vấn           b/ Kể chuyện        c/ Cầu khiến                   d/ Cảm thánCâu hỏi 2: Trong các cặp từ sau, cặp từ nào biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả?a/ Nhưng, có         b/ Nhưng, mà       c/ Không chỉ, mà  d/ Vì, nênCâu hỏi 3: Trong các vật sau, vật nào không gây ô nhiễm môi trường?a/ Cây xanh          b/ Khói thuốc      ...
Đọc tiếp

 

Bài 3: TRẮC NGHIỆM

Câu hỏi 1: Câu “Khoai ơi, hãy giúp mẹ rửa bát nào.”, thuộc kiểu câu nào?

a/ Nghi vấn           b/ Kể chuyện        c/ Cầu khiến                   d/ Cảm thán

Câu hỏi 2: Trong các cặp từ sau, cặp từ nào biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả?

a/ Nhưng, có         b/ Nhưng, mà       c/ Không chỉ, mà  d/ Vì, nên

Câu hỏi 3: Trong các vật sau, vật nào không gây ô nhiễm môi trường?

a/ Cây xanh          b/ Khói thuốc       c/ Khí thải            d/ Rác thải

Câu hỏi 4: Bài thơ “Bài ca về trái đất” là của tác giả nào?

a/ Định Hải           b/ Nguyễn Duy     c/ Phạm Hổ          d/ Tô Hoài

3
20 tháng 8 2021

Câu hỏi 1: Câu “Khoai ơi, hãy giúp mẹ rửa bát nào.”, thuộc kiểu câu nào?

a/ Nghi vấn           b/ Kể chuyện        c/ Cầu khiến                   d/ Cảm thán

Câu hỏi 2: Trong các cặp từ sau, cặp từ nào biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả?

a/ Nhưng, có         b/ Nhưng, mà       c/ Không chỉ, mà  d/ Vì, nên

Câu hỏi 3: Trong các vật sau, vật nào không gây ô nhiễm môi trường?

a/ Cây xanh          b/ Khói thuốc       c/ Khí thải            d/ Rác thải

Câu hỏi 4: Bài thơ “Bài ca về trái đất” là của tác giả nào?

a/ Định Hải           b/ Nguyễn Duy     c/ Phạm Hổ          d/ Tô Hoài

20 tháng 8 2021

C

D

A

A

6 tháng 4 2022

xinh đẹp, thùy mị

6 tháng 4 2022

Tham khảo:

Vẻ đẹp bên ngoài của con người: xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, rực rỡ, yểu điệu, thướt tha, xinh xinh, lộng lẫy,…

Vẻ đẹp nội tâm của con người: thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, lịch sự, tế nhị, nết na, ngay thẳng, bộc trực, dũng cảm, khảng khái,….